Xuồng ba lá, văn hóa miền sông nước

Từ nhiều đời nay, phương tiện chủ yếu để đi lại, làm ăn của người dân vùng sông nước Cửu Long Giang là ghe xuồng, mà chiếc xuồng ba lá mang nét đặc trưng rất độc đáo. Cư ngụ giữa vùng sông nước, dù nhà nghèo ít nhất cũng có một chiếc xuồng ba lá.
Xem thêm

Tết Đoan ngọ – mùng 5 tháng 5

Dù không rộn ràng, náo nhiệt như ngày Tết cổ truyền nhưng Tết Đoan ngọ vẫn được lưu truyền và có một vị trí nhất định trong lòng người dân đất Việt. 
Xem thêm

Tục đi tu để thành người của người Khmer Nam bộ

Tục đi tu để thành người vẫn còn phổ biến trong người Khmer ở miền Tây Nam Bộ. Bởi vì theo họ, tu không phải để thành Phật mà để thành người, chuẩn bị cho cuộc sống tốt đẹp ở ngày mai, là một cơ hội tốt để cho họ được học chữ nghĩa, đạo lý và rèn luyện đức hạnh.
Xem thêm

Giản dị với chiếc khăn rằn Nam Bộ

Chẳng biết chiếc khăn rằn có từ bao giờ, chỉ biết chiếc khăn xuất phát từ khăn Krama của người Khmer gốc Campuchia. Rồi trong quá trình cộng cư ở Nam Bộ mà đến với các dân tộc khác. Chiếc khăn rằn cùng chiếc áo bà ba đã trở thành hình ảnh gần gũi với mọi người, như là một biểu tượng cho người phụ nữ đồng bằng sông Cửu Long cần cù, chịu khó.
Xem thêm

Ghe ngo của người Khmer Nam Bộ

Lễ hội Óc om bóc hay đua ghe ngo truyền thống của người Khmer là một trong những lễ hội lớn mang tính nhân văn sâu sắc, thể hiện sự gắn bó cộng đồng của người Khmer Nam bộ và tinh thần đoàn kết, thủy chung của 03 dân tộc anh em Kinh – Khmer – Hoa khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
Xem thêm

Cầu tre duyên dáng tình quê

 Chiếc cầu tre miệt vườn vẫn mãi in sâu trong ký ức người dân miền Tây Nam bộ như một nét văn hóa miệt vườn vùng sông nước. Chiếc cầu tre hay “cầu khỉ” bắc qua sông rạch kênh mương chằng chịt, là nét đẹp hết sức độc đáo về cảnh quan và sinh hoạt của người dân đồng bằng sông Cửu Long. 
Xem thêm

Nón lá, tôn vinh vẻ đẹp phụ nữ Việt

Nón lá là biểu tượng cho sự dịu dàng, mộc mạc của người phụ nữ, đất nước con người Việt Nam.
Xem thêm

“Bệ phóng” cho văn hóa Cần Thơ

Gần đây, nhiều công trình văn hóa, di tích lịch sử- văn hóa ở TP Cần Thơ được xây dựng, tôn tạo và phát huy giá trị xứng tầm. Sự quan tâm, đầu tư của lãnh đạo thành phố không chỉ có ý nghĩa bảo tồn và giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ, mà thực sự trở thành "bệ phóng" cho văn hóa Cần Thơ phát triển.
Xem thêm

Con mắt ghe – Nét văn hóa độc đáo

Người đi sông đi biển lúc nào cũng coi ghe thuyền là vật linh và quan tâm đến việc trang trí con mắt ghe sao cho thật sinh động, giống như truyền linh hồn cho ghe.
 
Xem thêm