″Nâng tầm″ chiếc bánh dân gian

Nơi làm ra chiếc bánh dân gian chủ yếu từ các điểm nhỏ lẻ, hộ gia đình. Hầu hết chưa áp dụng được biện pháp đóng gói và bảo quản phù hợp. Vậy, làm thế nào để nâng cao giá trị chiếc bánh dân gian? Đó thực sự là vấn đề không chỉ người làm nghề mà cả những người yêu chiếc bánh dân gian cũng rất quan tâm.
Xem thêm

Tiếng đờn kìm bên bờ Vàm Thủ

Sinh ra và lớn lên trong âm hưởng trang nghiêm của nhạc lễ, tuổi thơ lại được dưỡng nuôi bằng tiếng đờn dìu dặt của cha và những người hàng xóm đam mê đờn hát, nghệ nhân (NN) dân gian Tấn Khoa (xã Bình An, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An) nhận ra cuộc sống của mình không thể vắng những tiếng đờn.
Xem thêm

Xuồng chèo - nét đẹp quê hương

“Hò khoan chúng em khua mái chèo/ Đưa các anh qua dòng sông lạnh lẽo...” - Ngày nay, chiếc xuồng chèo vẫn là hình ảnh quen thuộc trên sông rạch đây đó, bởi chúng không chỉ tham gia giao thông đường thủy mà còn trở thành phương tiện chở khách - một dịch vụ du lịch được du khách trong và ngoài nước rất ưa chuộng.
Xem thêm

Giá trị văn hóa trong kiến trúc đình Thới Bình

Đình là công trình kiến trúc công cộng của làng xã, là nơi diễn ra các nghi thức tín ngưỡng; cũng là nơi diễn ra các hoạt động văn hóa, xã hội của cộng đồng. Ngày nay, những ngôi đình và trở thành một bộ phận di sản văn hóa của dân tộc. Đình Thới Bình (đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, phường An Hội, quận Ninh Kiều), một trong những ngôi đình được hình thành sớm trên vùng đất Trấn Giang xưa - Cần Thơ nay, được xem là di sản văn hóa chứa đựng nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học và nghệ thuật.
Xem thêm

Ăn uống cùng hương hoa của một góc trời Nam Bộ

Văn hóa ẩm thực các loài bông hẳn không riêng gì ở Nam Bộ, mà nhiều nước trên thế giới cũng đã đưa nó vào thực đơn của những nhà hàng sang trọng hay những món ăn mang vị thuốc chữa bệnh độc đáo.
Xem thêm

Lan tỏa giá trị truyền thống

Những năm qua, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản ở Cần Thơ đã gặt hái nhiều thành quả nổi bật. Nhiều công trình văn hóa mới được xây nên góp phần làm phong phú bản sắc văn hóa địa phương. Những giá trị nhân văn truyền thống nhờ vậy cũng được lan tỏa đến cộng đồng.
Xem thêm

Khơi dậy sức sống di sản ở Cần Thơ

UBND TP Cần Thơ vừa ban hành Quyết định phê duyệt Đề án Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) TP Cần Thơ đến năm 2020 (gọi tắt là Đề án).
Xem thêm

Ngày vía Thần Tài

Từ xưa Thần Tài, Thần Thổ Địa đã trở thành vị Thần quen thuộc với mọi người dân Việt Nam đặc biệt là những người kinh doanh buôn bán. Thông thường, những người làm ăn buôn bán ngày nào cũng thắp nhang cho Thần Tài vào buổi sáng sớm khi vừa mở cửa.
Xem thêm

Tục rước ông bà ngày Tết ở Nam bộ

 Đối với cư dân ở vùng đất phương Nam, Tết trước hết là cho Tổ tiên, ông bà, cho những người đã khuất, rồi mới đến niềm vui cho những người đang sống. Chính vì thế, trước Tết, nhiều gia đình đi tảo mộ, dọn dẹp trang trí lại phần mộ của người đã khuất để đón Tổ tiên, ông bà về ăn Tết cùng con cháu. Tục cúng rước ông bà ngày Tết thể hiện đạo lý “ uống nước nhớ nguồn” một nét đẹp văn hoá độc đáo và giàu tính nhân văn của người dân vùng đất phương Nam. 
Xem thêm

Tát đìa - nét văn hóa miệt vườn

Mùa khô, nước trên các cánh đồng bắt đầu cạn là lúc cá đồng lần lượt rút vào các ao, đìa ẩn núp và sinh sản. Bấy giờ người ta rục rịch tát đìa.
Xem thêm

Đồng Tháp: Lễ hội truyền thống Thiên Hộ Dương và Đốc Binh Kiều

Ngày giỗ Thiên Hộ Dương và Đốc Binh Kiều đã trở thành lễ hội truyền thống, quy tụ đông đảo nhân dân khắp vùng Đồng Tháp Mười và các tỉnh lân cận về Gò Tháp (huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp) để cúng viếng mỗi khi đến ngày rằm tháng 11 âm lịch hàng năm. Trong 3 ngày lễ hội, Ban Tổ chức, Ban Quản lý Khu Di tích Gò Tháp và Ban Hội hương tổ chức long trọng theo phong tục cổ truyền.
Xem thêm

Chương trình Lễ hội hoa Ban năm 2018

Lễ hội Hoa Ban là hoạt động thường niên của tỉnh Điện Biên, tổ chức tại thành phố Điện Biên Phủ vào thời điểm trung tuần tháng 3 dương lịch hàng năm gắn với sự kiện mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”. 
Xem thêm