Trò chơi ″đánh đườn″ ở Vĩnh Thạnh

Ngược dòng thời gian, vùng đất Vĩnh Thạnh được hình thành từ những năm đầu thế kỷ XX, khi thực dân Pháp quyết định đào con kinh Cái Sắn theo sáng kiến của một địa chủ người Việt ở Long Xuyên là ông Nguyễn Ngọc Chơn. Hệ thống kinh Cái Sắn với các kinh "xương sườn" đã mở ra một vùng đất đai nông nghiệp rộng lớn thay cho cảnh rừng rậm, hoang vu trước đó.
 
Xem thêm

Bảo tồn múa dân gian Khmer- nhìn từ một sự kiện

Đồng bào Khmer Nam bộ sở hữu những điệu múa dân gian phong phú và đặc sắc. Những tinh hoa nghệ thuật ấy đã được các địa phương mang đến Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch vùng đồng bào Khmer Nam bộ 2017 tại Bạc Liêu vừa qua. Đây không chỉ là một cuộc hội ngộ, mà còn là “cú hích” trong bảo tồn loại hình di sản phi vật thể này.
Xem thêm

Dấu ấn sông nước trong văn hóa ẩm thực Đồng bằng sông Cửu Long

Văn hóa ẩm thực ĐBSCL là một bộ phận không thể tách rời của văn hóa ẩm thực Việt Nam. Tuy nhiên, do đặc điểm địa lý, khí hậu, môi trường… nên ẩm thực vùng này cũng có một số khác biệt. Chẳng hạn, trong bữa ăn, số lượng rau và thủy hải sản của người dân đồng bằng phong phú hơn các vùng khác, dẫn đến cung cách ăn uống cũng khác. Một trong những nguyên nhân chính tạo nên sự khác biệt này do yếu tố sông nước.
Xem thêm

Chợ nổi- nét văn hóa của người Nam Bộ

Ở ĐBSCL, văn hóa sông nước đã có tự bao đời và ăn sâu vào tiềm thức của con người nơi đây. Khi đến ĐBSCL, bạn sẽ thấy chợ nổi trên sông chính là một trong số những hình ảnh đẹp nhất và ấn tượng nhất.
Xem thêm

Tắm đồng mùa nước nổi

Miền Tây đang mùa lũ. Nước từ thượng nguồn đổ về mang theo phù sa với bao nhiêu là cá. Con nước nổi cũng là lúc thỏa sức rong ruổi xe máy trên con đường đê dọc biên giới, rồi trải nghiệm trên những chiếc xuồng ba lá ở đồng nước mênh mông…
Xem thêm

Giỗ Tổ và chuyện “đạo làm nghề”

Ngày Giỗ Tổ ngành Sân khấu (12-8 âm lịch) năm nay nhằm vào ngày 1-10-2017. Những ngày qua, nhiều người theo nghiệp sân khấu ở Cần Thơ đã cùng nhau trang hoàng bàn thờ Tổ nghiệp, tưởng nhớ công đức của các nghệ sĩ tiền bối. Nhưng hơn hết, đây là dịp để các nghệ sĩ vun bồi lòng yêu nghề kính nghiệp.
Xem thêm

Lễ ăn mừng nhà mới của đồng bào Chăm – An Giang

Nhằm giới thiệu những giá trị văn hóa đặc sắc đồng bào Chăm, sáng ngày 24/9/2017, Ban Quản lý Làng Văn hoá - Du lịch các dân tộc Việt Nam đã phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh An Giang tổ chức tái hiện Lễ tạ ơn (lễ mừng nhà mới) của đồng bào Chăm An Giang tại “ Làng”.
Xem thêm

Sel Dolta- nét đẹp văn hóa của người Khmer

Hàng năm, ngoài Tết Chol Chnam Thmay, Lễ Oóc Om Bok thì độ khoảng cuối tháng 8 âm lịch đồng bào Khmer tổ chức lễ hội Sel Dolta, còn gọi là Tết Sel Dolta, nhằm tưởng nhớ công ơn cha mẹ, họ hàng, cầu phước cho linh hồn những người đã khuất, tri ân tổ tiên mở đất, phù hộ cho xóm làng an vui đã trở thành nét văn hóa đặc trưng của đồng bào Khmer Nam Bộ.
Xem thêm

Tín ngưỡng thờ tổ nghề kim hoàn ở Cần Thơ

Thờ tổ nghề là một dạng tín ngưỡng dân gian thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn của dân tộc ta. Dân gian quan niệm, nghề nào cũng có người khởi xướng, sáng tạo, rồi trao truyền dần cho các thế hệ. Người đầu tiên được gọi là tổ nghề. Những thế hệ sau theo nghề phải nhớ công ơn của vị tổ nghề này và hằng năm phải làm lễ, gọi là cúng tổ nghề. Trong nhiều nghề thủ công truyền thống ở Cần Thơ, nghề kim hoàn có lịch sử hình thành lâu đời và có tín ngưỡng thờ tổ nghề còn sâu đậm đến ngày nay.
Xem thêm

Nét văn hóa trong trang phục cưới người Khmer

Đồng bào Khmer lâu nay vẫn giữ được bản sắc văn hóa riêng, đặc biệt là sự độc đáo trong trang phục cưới. Những cô gái Khmer khi trở thành tân nương vẫn yêu thích và tự hào khi khoác lên mình bộ đồ cưới truyền thống, bởi mỗi bộ trang phục gắn với một nghi thức quan trọng, là nét đẹp văn hóa được đồng bào Khmer gìn giữ từ xưa đến nay.
Xem thêm

Tết Trung thu - nét đẹp văn hoá Việt

Theo thời gian, cách người Việt đón Tết Trung thu cũng khác xưa, nhưng ý nghĩa về sự đoàn viên, sum họp gia đình và chăm lo cho thiếu nhi vẫn còn nguyên giá trị.
Xem thêm

Tục xin chữ - cho chữ những ngày Tết đến xuân về

Không biết từ bao giờ, cứ chờ đến năm hết, Tết đến, xuân sang, trên khắp phố phường và những vùng quê văn vật khắp mọi miền quê, nhiều những ông Đồ hay chữ, bày nghiên bút, giấy bản nhuộm điều, niềm nở đón người qua đường ghé xuống cầu xin con chữ. Người cho chữ là ông Đồ túc nho và người xin chữ thường là những chủ nhà cầu mong những tin mừng và vận hội mới trong cuộc đời và đặc biệt là những nhà có người theo học, mong được con chữ của Thánh hiền, giáng ứng cho may mắn trong học hành thi cử. Khi xin được câu đối hay con chữ linh thiêng như ý, đem về nhà treo vào nơi trang trọng nhất, linh ứng nhất, dễ ngắm nhìn, để cầu nguyện thành đạt cho cuộc sống và cho học hành thi cử. Điều đó trở thành nét đẹp trong văn hóa học của các dân tộc sinh sống trên đất nước Việt Nam ta từ nhiều thế kỷ nay, ngày càng được nối tiếp, thừa kế và phát huy đến cao độ.
Xem thêm