Giữ gìn hồn dân tộc cho cánh diều sáo Việt Nam

Diều sáo là nét đặc trưng văn hóa của nền văn minh lúa nước, mang tâm hồn thanh cao từ ngàn đời nay của người Việt Nam.
Xem thêm

Để Đờn ca tài tử tiếp tục lan tỏa trong đời sống đương đại

Đờn ca tài tử Nam bộ đã có một quá trình phát triển trên một trăm năm. Sau khi được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, loại hình nghệ thuật này tiếp tục lan tỏa trong đời sống đương đại.
Xem thêm

Đặc điểm văn hóa ẩm thực Nam Bộ

Việt Nam được được chia làm 3 miền: miền Bắc, Trung và Nam. Tùy đặc điểm địa hình và sinh hoạt kinh tế, mỗi miền có những nét văn hóa ẩm thực khác nhau
Xem thêm

Nhớ mùi khói đốt đồng

Khói đốt đồng – Cái mùi khói đốt đồng đang trở về đông đầy trong kí ức tôi, khi bỗng dưng, cái nắng tháng ba vừa oi vừa đầy mùi cỏ ngọt của miền Tây tràn về.
Xem thêm

Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam

Cứ vào ngày 24/4 âm lịch hằng năm, khách hành hương từ khắp nơi đổ về núi Sam để tham dự lễ vía Bà Chúa Xứ, tạo nên không khí lễ hội tưng bừng náo nhiệt. Đặc biệt năm 2010, kỷ niệm 10 năm Lễ hội vía Bà Chúa Xứ được nâng lên thành lễ hội cấp Quốc gia.
Xem thêm

Tục thờ Thông Thiên

Tục thờ Thông Thiên là một tính ngưỡng thờ Trời phổ biến ở miền Nam nước ta. Theo tín ngưỡng dan gian, Trời được xếp trước phật trong các đối tượng được thờ, theo thứ tự “Trời – Phật – Thánh – Thần”, nên việc thờ Trời là việc đầu tiên của mỗi người, mỗi nhà.
Xem thêm

Đẩy côn mùa nước tràn đồng

Đẩy Côn – Giàn Côn là công cụ mà người dân Vùng Trũng Đồng Tháp Mười quê tôi mưu sinh vào mùa nước tràn đồng, chẳng biết nghề này có từ khi nào, chỉ biết người dân nơi đây xem đẩy côn là một nghề thực thụ suốt 20 năm qua.
Xem thêm

Đi Mong – nghề độc đáo của biển Trà Vinh

Đi Mong – Biển miền Tây đa phần là bãi bồi nhiều phù sa, đây cũng chính là đặc điểm riêng tạo nên nét độc đáo của Vùng, từ đây một nghề của biển đã hình thành – nghề đi Mong, hay còn gọi là trượt ván bắt cá.
Xem thêm

Lễ hội đua bò vùng Bảy Núi, An Giang

Từ lâu, vùng Bảy Núi (An Giang) thu hút nhiều du khách đến thăm không những vì đặc sản, phong cảnh, mà nơi đây còn được thu hút bỡi một lễ hội truyền thống, đó là lễ hội đua bò được tổ chức hằng năm vào dịp Tết Ðôn-ta (lễ cúng ông bà, tưởng nhớ tổ tiên) của đồng bào Khmer Nam Bộ, từ 29-8 đến mùng 1-9 âm lịch (tháng thiếu thì từ 29-8 đến mùng 2-9 âm lịch)
Xem thêm

Tín ngưỡng thờ cúng trên sông nước

ĐBSCL không chỉ có sông ngòi chằng chịt, mà có 7 tỉnh nằm ven biển, nơi nào có đánh bắt, có người làm nghề hạ bạc, nơi đó có thờ cúng. Việc thờ cúng trên sông nước đã trở thành một nét độc đáo trong văn hóa của người Việt Nam.
Xem thêm

Cất vó trên sông mùa nước đục

Cất vó – Cứ vào độ nước đùng đụt đổ về ngập các con sông là quê tôi lại vào mùa cất vó. Cái vó là sản phẩm của đời sống xưa với đa số nông dân vùng sông nước. Tất nhiên, bây giờ nó chỉ còn trong ký ức của nhiều người già cả, nhưng dù sao đó cũng là sự thay đổi phù hợp với cuộc sống.
 
 
Xem thêm

Tết Chôl Chnăm Thmây người Khmer Nam Bộ

Tương tự như Tết Nguyên Đán của người Việt, Tết Chôl Chnăm Thmây mang ý nghĩa là đón mừng năm mới, mừng thêm một tuổi. Ngoài ra, Tết Chôl Chnăm Thmây còn có ý nghĩa chấm dứt thời kỳ nắng hạn, bước sang thời kỳ có nước trời dồi dào để chuẩn bị cho vụ mùa tới.
Xem thêm